Những câu hỏi liên quan
quangduy
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Trọng Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
Quỳnh Lê Thảo
Xem chi tiết
Lý Nhất Thích
Xem chi tiết
Tuyên Dương
Xem chi tiết
ttnn
11 tháng 4 2017 lúc 12:10

Tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol

Đặt nN2 = 5a(mol) => nO2 = 3a(mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{N2}=5a.28=140a\left(g\right)\\m_{O2}=3a.32=96a\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\overline{M_A}=\dfrac{m_{N2}+m_{O2}}{n_{N2}+n_{O2}}=\dfrac{140a+96a}{5a+3a}=\dfrac{236a}{8a}=29,5\)

=> dA/H2 = \(\dfrac{\overline{M_A}}{M_{H2}}=\dfrac{29,5}{2}=14,75\)

Vậy tỉ khối của hỗn hợp khí A so với kk là 14,75

Bình luận (2)
Minh Vy Đoàn
Xem chi tiết
muốn đặt tên nhưng chưa...
21 tháng 9 2018 lúc 22:54

PTPU

CuO+ H2\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ H2O

CuO+ CO\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ CO2

Fe3O4+ 4H2\(\xrightarrow[]{to}\) 3Fe+ 4H2O

Fe3O4+ 4CO\(\xrightarrow[]{to}\) 3Fe+ 4CO2

hỗn hợp khí sau phản ứng là CO2 và H2O

ta có: mCO2+ H2O= mCO+ H2+ mO( CuO, Fe3O4)

= mCO+ H2+ 0,16

mhh oxit= mCu+ mFe+ mAl2O3+ mO(CuO, Fe3O4)

a= mCu+ mFe+ mAl2O3

\(\Rightarrow\) a= mhh oxit- mO(CuO,Fe3O4)

= 8,4- 0,16= 8,24(g)

nO(CuO,Fe3O4)= \(\dfrac{0,16}{16}\)= 0,01( mol)

có: nO(CuO,Fe3O4)= nCO2+ nH2

VCO2+ VH2= 22,4.( nCO2+ nH2)

= 22,4. nO(CuO,Fe3O4)

= 22,4. 0,1= 2,24( lít)

Bình luận (3)
muốn đặt tên nhưng chưa...
22 tháng 9 2018 lúc 22:12

PTPU

CuO+ H2\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ H2O

CuO+ CO\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ CO2

Fe3O4+ 4H2\(\xrightarrow[]{to}\) 3Fe+ 4H2O

Fe3O4+ 4CO\(\xrightarrow[]{to}\) 3Fe+ 4CO2

hồn hợp khí sau phản ứng là CO2 và H2O

ta có: mhh khí sau= mhh khí ban đầu+ mO( CuO, Fe3O4)

= mhh khí ban đầu+ 0,16

mhh oxit ban đầu= mCuO+ mFe3O4+ mAl2O3

= mCu+ mFe+ mAl2O3+ mO( CuO, Fe3O4)

a= mCu+ mFe+ mAl2O3

\(\Rightarrow\) a= mhh oxit ban đầu- mO( CuO, Fe3O4)

= 8,4- 0,16=8,24( g)

có: nO( CuO, Fe3O4)= \(\dfrac{0,16}{16}\)= 0,01( mol)

nO( CuO, Fe3O4)= nCO2+ nH2

\(\Rightarrow\) Vhh khí ban đầu= 22,4.( nCO2+ nH2)

= 22,4. nO( CuO, Fe3O4)

= 22,4. 0,01= 0,224( lít)

Bình luận (0)
tran gia vien
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Kiên
8 tháng 6 2019 lúc 9:18

1) Cho hh trên qua dung dịch NaOH dư thì Fe2O3 ko Pư ta tách được Fe2O3 , Al2O3 pư tạo thành dung dịch trong suốt

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

để thu lại Al2O3 ta sục khí CO2 đến dư vào dung dịch sau , được tủa Al(OH)3 sau pư . Đem tủa nung ngoài không khí đến khi khối lượng ko đổi , ta được Al2O3 ban đầu

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3

2Al(OH)3↓ → Al2O3 + 3H2O (t0)

2) cho dung dịc HCl đến dư vào hỗn hợp ta được dung dịch sau gồm CaCl2 , CuCl2 và HCl dư

CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch sau ta được dung dịch gồm CaCl2, NaCl , NaOH dư (dung dịch A) và kết tủa Cu(OH)2

NaOH + HCl → NaCl + H2O

2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2↓ + 2NaCl

lấy tủa Cu(OH)2 nung ngoài không khí cho đến khi đạt khối lượng ko đổi ta tách được CuO

Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch A đến dư ta được tủa CaCO3 và dung dịch gồm NaCl , NaOH , Na2CO3

CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl

+Lấy tủa CaCO3 nung ngoài ko khí đến khi khối lượng ko đổi ta được CaO ban đầu

CaCO3 → CaO + CO2 (to)

(* vì CaO ít tan trong nước nên mk phải dài dòng đến mức này )

Cu(OH)2 → CuO + H2O ( to)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Kiên
8 tháng 6 2019 lúc 9:21

3) Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

Cho quỳ tím ẩm vào từng mẫu

+ Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

+ Mẫu còn lại làm quỳ tím hóa xanh là CaO

CaO + H2O → Ca(OH)2

Bình luận (0)
Monkey D. Luffy
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
29 tháng 10 2017 lúc 20:17

ai trả lời nhanh nhat mk tick cho

Bình luận (0)
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
Xem chi tiết
Phạm Đạt
20 tháng 3 2019 lúc 10:20

1

a)1:8:2:3:4

b)

c)1:(3n-1):n:(n-1)

d)1:8:1:2:4

e)2:2n:2:n

mik viết theo tỉ lệ hệ số nha!!!

good luck!!!

Bình luận (0)